Archive | Tháng Sáu 2017

Cách điều trị bệnh teo não hiện nay cần biết

Bạn đang tìm hiểu cách điều trị bệnh teo não hiện nay.

Ngay cả khi não có thể đã mất đến 25% tế bào thần kinh hay một bên não (não trái hoặc phải) không còn làm tốt nhiệm vụ…, việc chữa bệnh teo não bằng cách làm giảm số lượng Gốc Tự Do sản sinh mới đồng thời vô hiệu hóa thủ phạm này chính là giải pháp cứu bệnh nhân teo não tránh được tình trạng bị mê sảng, lú lẫn, mất khả năng tự chăm sóc bản thân.

Chủ đề khác:

Người thân bị teo não – nỗi ám ảnh của cả gia đình

Bệnh teo não không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn là gánh nặng lớn của bất kỳ gia đình nào khi có người mắc. Tình trạng quên tên con cháu, mất trí nhớ, hay nói mê sảng, sợ hãi khi tiếp xúc người lạ, không thể tự xúc thức ăn, không đi lại được nếu không có người khác dìu, không kiểm soát được việc đi tiêu, tiểu… của bệnh nhân bị teo não khiến các thành viên trong gia đình thường xuyên rơi vào trạng thái căng thẳng, mệt mỏi, thậm chí cảm thấy bế tắc.

Hình ảnh Điều trị teo não giúp người bệnh thoát cảnh lú lẫn

Điều trị teo não đúng cách nhằm cải thiện chất lượng sống và tránh những biến chứng có thể dẫn tới tử vong cho bệnh nhân

Điều đáng nói là teo não ở giai đoạn nặng không thể chữa được trong khi đây là nguyên nhân quan trọng dẫn tới tử vong. Bởi khi não teo nhiều, bệnh nhân dần mất khả năng nhận thức và tự bảo vệ mình dẫn đến các tình huống nguy hiểm như không giữ được thăng bằng, dễ bị té ngã, gãy xương, chấn thương đầu…

Với người lớn tuổi, những chấn thương này rất khó phục hồi. Khi phải hạn chế vận động trong thời gian dài do bị chấn thương, bệnh nhân teo não có thể gặp phải các biến chứng khác về hô hấp, tiêu hóa, tim mạch – là những biến chứng có nguy cơ  đe dọa tính mạng người bệnh teo não rất cao. Do đó, ở những gia đình có người mắc bệnh teo não, mọi người luôn ở trong trạng thái nơm nớp lo sợ điều xấu nhất có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Chính vì vậy, tuy đến nay chưa có cách điều trị nhằm phục hồi vùng não đã bị teo, việc làm chậm quá trình tế bào não chết đi đồng thời tăng khả năng hoạt động của những tế bào não còn lại này, không cho chúng thoái hóa, được ví như “phao cứu sinh” giúp bệnh nhân teo não vẫn có thể sống lâu với khả năng sinh hoạt bình thường.

Gốc tự do là thủ phạm khiến bệnh nhân teo não đối mặt nguy cơ sống thực vật

Nếu như trước đây, phần lớn người bị teo não thường chỉ kéo dài sự sống được 5 – 10 năm kể từ lúc xuất hiện các triệu chứng lâm sàng đầu tiên của bệnh thì ngày nay số bệnh nhân có thể sống thêm đến 14 năm hoặc lâu hơn đang dần tăng lên.

Không những thế, sự tiến bộ của nền sinh học phân tử đã giúp bệnh nhân teo não khi được điều trị sẽ có cuộc sống chủ động và vui vẻ hơn bởi có thể tự chăm sóc bản thân mình và xua tan mặc cảm là mình gây phiền hà cho những người xung quanh.

Bằng cách đi sâu vào nghiên cứu tế bào thần kinh ở cấp độ sinh học phân tử, các nhà khoa học Mỹ phát hiện ở bệnh nhân teo não có sự tấn công mạnh mẽ của gốc tự do, khiến cấu trúc của màng tế bào thần kinh và các gen nằm trong nhân tế bào bị biến đổi nghiêm trọng.

So sánh hình ảnh chụp cắt lớp bộ não người bình thường với người bị teo não cho thấy: ở người bị teo não, số lượng khớp kết nối giữa các tế bào thần kinh giảm mạnh, thêm vào đó màng chất béo bao quanh các dây thần kinh – có vai trò quyết định độ nhanh nhạy của các tín hiệu thần kinh giúp cơ thể phản ứng nhanh và chính xác – cũng đã bị xơ hóa. Điều này khiến cho bệnh nhân teo não không còn minh mẫn, nhanh nhẹn như trước, thậm chí càng ngày càng tiến gần đến nguy cơ lú lẫn, mất chức năng sống, sống đời sống thực vật.

Điều trị tích cực vẫn giúp bệnh nhân có chất lượng cuộc sống tốt

Khi tế bào thần kinh đã bị chết đi thì không có khả năng phục hồi, tức là vùng não bị teo của bệnh nhân sẽ không được chữa khỏi. Tuy vậy, bệnh nhân teo não vẫn có thể minh mẫn và vận động bình thường nếu điều trị tích cực bằng cách ngăn chặn được sự tấn công ồ ạt của gốc tự do đến các tế bào thần kinh còn lại, đồng thời tăng khả năng dẫn truyền của các tế bào thần kinh này lên.

Các nhà khoa học Mỹ gần đây đã tìm ra 2 tinh chất thiên nhiên Anthocyanin và Pterostilbene từ Blueberry bằng công nghệ tinh chiết hiện đại tại Mỹ, được nghiên cứu chứng minh có khả năng vượt qua hàng rào máu não, trung hòa các gốc tự do để chúng trở nên vô hại, không làm tổn thương tế bào thần kinh, đặc biệt là tránh tình trạng xơ hóa màng tế bào và biến đổi nhân tế bào. Khi các tế bào thần kinh khỏe mạnh, quá trình não tiếp tục teo nhanh theo tuổi tác ở bệnh nhân sẽ diễn ra chậm lại.

Hình ảnh Điều trị teo não giúp người bệnh thoát cảnh lú lẫn

Tinh chất thiên nhiên Anthocyanin và Pterostilbene từ Blueberry có trong OTiV là dưỡng chất điều trị chuyên biệt cho não, chống gốc tự do hiệu quả, giúp bệnh nhân teo não có thể tự thực hiện những chức năng sống thông thường.

Mặt khác, tinh chất Anthocyanin và Pterostilbene từ Blueberry đồng thời còn được chứng minh là dưỡng chất giúp “gia cố” các khớp nối thần kinh, từ đó tạo nên một mạng lưới tế bào thần kinh được gắn kết chặt chẽ. Sử dụng tinh chất Anthocyanin và Pterostilbene (có trong OTiV) được đánh giá là giải pháp “trúng đích” cho bệnh teo não,  từng bước giúp người bệnh cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ hay khó khăn trong vận động, kiểm soát hành vi, tránh biến chứng lú lẫn hay sống đời sống thực vật.

Sự thật là chúng ta đã phải đối mặt với quá trình teo não từ lúc bước sang tuổi 25, khi mỗi ngày gốc tự do làm chết đến 3000 tế bào thần kinh. Tuy nhiên, tốc độ tàn phá của gốc tự do lên tế bào thần kinh ngày càng diễn ra nhanh bởi các tác nhân như stress, độc tố từ thức ăn, môi trường, bệnh tật… , trong khi đó càng lớn tuổi khả năng phòng vệ của cơ thể trước gốc tự do càng kém. Vì vậy, bổ sung tinh chất Anthocyanin và Pterostilbene từ Blueberry không chỉ là cách điều trị giúp ngăn chặn những biến chứng do teo não gây nên mà còn là phương pháp dự phòng bệnh teo não từ sớm, tránh tình trạng suy giảm trí nhớ, suy giảm chức năng vận động khi về già.

Bệnh teo não và những báo động nguy hiểm

Bệnh teo não ở người cao tuổi là một căn bệnh khá phổ biến bệnh làm ảnh hưởng xấu đến các chức năng của não bộ, từ đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong cuộc sống hàng ngày.

Bệnh teo não gây nên bởi sự thoái hóa, chết và gián đoạn các hoạt động giữa các tế bào thần kinh trung ương với nhau. Do hiện tượng mất dần của những tế bào thần kinh hoặc mất kết nối giữa một số tế bào thần kinh trong não là sự bé đi của não trong hộp sọ gọi là teo não. Khi não bị teo, sự nhận biết và khả năng truyền dẫn thông tin từ não bộ tới các bộ phận khác của cơ thể sẽ bị sai lệch, do đó gây ra sự rối loạn chức năng hoạt động trầm trọng và dẫn đến tình trạng giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, rối loạn cảm xúc, đi lại khó khăn.

Bệnh xảy ra chủ yếu ở người cao tuổi (NCT) làm ảnh hưởng rất xấu đến khả năng tư duy, suy giảm đáng kể trí nhớ cũng như giảm khả năng vận động của cơ thể và suy giảm nhiều chức năng khác kèm theo.

Nguyên nhân

Nguyên nhân teo não là một do quá trình lão hóa của con người. Khi tuổi cao, các tế bào thần kinh cũng bị thoái hóa giống như các tổ chức khác của cơ thể con người. Và dần dần não bộ sẽ mất dần chức năng, teo nhỏ hoặc chết, khiến các mô não, kích thước não dần nhỏ lại, ảnh hưởng lớn đến khả năng ghi nhớ, ngôn ngữ, hành vi.

Bệnh teo não và những báo động nguy hiểm - Ảnh 1

Bệnh teo não có thể do di truyền, do chế độ dinh dưỡng (thiếu hụt vitamin B12 cũng gây ra bệnh teo não), do chế độ sinh hoạt không hợp  lý (sử dụng quá nhiều rượu bia, thuốc lá, thiếu ngủ thường xuyên…). Bệnh teo não có thể do các bệnh của hệ thống mạch máu nuôi dưỡng não như hẹp động mạch cảnh, dị dạng mạch máu hay xơ vữa động mạch nhất là các mạch máu nuôi dưỡng não (do tuổi cao hoặc do chế độ ăn uống hoăc cả hai).

Ngoài ra, teo não ở NCT có thể do chấn thương sọ não hoặc do đột quỵ bởi xuất huyết não, nhồi máu não (do sự gián đoạn đột ngột của nguồn cung cấp máu trong não) hoặc ở NCT đã sử dụng corticoid kéo dài  thường xuyên (bệnh thấp khớp, bệnh hen suyễn, bệnh dị ứng, bệnh viêm da cơ địa…), bệnh Alzheimer, bệnh động kinh.

Biểu hiện của bệnh

Biểu hiện sớm nhất là bắt đầu với biểu hiện là thay đổi tính tình và giảm trí nhớ cho nên thường xuyên nhầm lẫn. Thường quên những việc thông thường nhất hàng ngày như “ăn rồi bảo chưa” hoặc không nhớ được ăn những gì. Các kỹ năng như đọc, viết giảm sút nặng nề. Biểu hiện thường thấy nhất là quên ngày, tháng, năm; quên tên người thân, ngay cả các người thân trong gia đình, họ hàng thân thuộc gần nhất. Khi ra khỏi nhà quên đường đi, lối về.

Hàng ngày quên các động tác thông thường nhất (quên rửa mặt, quên cài cúc áo, quên ăn, quên uống, quên đi vệ sinh…). Đặc biệt, với bệnh teo não ở NCT, theo một số tác giả, khoảng 30% có ảo giác, khoảng 30% trong số teo não có hoang tưởng và 40 – 50% người bệnh teo não có các triệu chứng trầm cảm và lo âu.

Triệu chứng teo não đầu tiên cho đến lúc qua đời có thể kéo dài từ 8 – 10 năm

Hậu quả của bệnh teo não là từ lúc xuất hiện triệu chứng teo não đầu tiên cho đến lúc qua đời có thể kéo dài từ 8 – 10 năm do suy kiệt hoặc do các bệnh lý khác vì bệnh teo não gây ra như viêm phổi (nằm lâu gây ứ đọng), viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng do loét bởi tỳ đè (với người nằm nhiều) hoặc do bệnh tim mạch…

Việc điều trị như thế nào?

Bệnh teo não ở NCT là bệnh lý rất khó chữa khỏi, chủ yếu bổ sung các loại bằng dược phẩm vitamin, nhất là vitamin B12, các loại đa sinh tố (multivitamin) nhằm làm giảm tốc độ tiến triển của bệnh, nhất là các trường hợp teo não do thiếu hụt vitamin B12.

Bên cạnh đó nên tìm các giải pháp kích thích nhận thức (tâm lý trị liệu), cho người bệnh tham gia các hoạt động văn hóa (đọc sách, báo, xem vô tuyến…), các hoạt động thể dục thể thao, giúp người bệnh dần dần nhớ lại (nhắc đi nhắc lại nhiều lần một cái tên nào đó, một sự kiện nào đó…). Điều quan trọng nhất là chế độ chăm sóc trong sinh hoạt hàng ngày như: đi lại, vệ sinh cá nhân, chế độ ăn uống hợp lý, không để người bệnh bỏ bữa. Với người bệnh sức yếu cần lưu ý đề phòng viêm phổi, viêm tiết niệu do nằm lâu không vận động (ngày vài ba lần cho người bệnh ngồi dậy, vỗ lưng, xoa bóp các cơ tay, chân, xoa các khớp, hỏi những câu hỏi đơn giản nhất nhằm gợi ý trí nhớ của người bệnh).

Để phòng chống viêm đường tiết niệu cần cho người bệnh bị teo não uống đủ lượng nước cần thiết hàng ngày, kết hợp uống thêm nước ép trái cây (nước cam chanh tươi, nước ép dưa hấu…) và nhắc nhở đi tiểu vài giờ một lần (không để người bệnh nhịn tiểu nhiều giờ liền), cần  vệ sinh sạch sẽ cho người bệnh sau khi đi tiểu, đi đại tiện.

Nếu NCT bị teo não, sức yếu nằm nhiều cần phòng loét do tỳ đè  (nhất là ở các vùng chẩm, vai, kheo, lưng xương cùng, 2 bên hông, gối, mắt cá chân) bằng hình thức xoa bóp vài giờ một lần, thực hiện như thế hàng ngày và trở mình vài giờ một lần.

Lời khuyên thầy thuốc

Người nhà hoặc người bệnh cần phát hiện và điều trị sớm các bệnh thường gặp nhất ở người có tuổi như: mỡ máu cao, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì… Đây là các bệnh góp phần thúc đẩy tình trạng thiếu máu não cục bộ dẫn đến teo não. Hạn chế đến mức cần thiết uống bia, rượu, không hút thuốc. Cần vận động cơ thể cả về thể lực (chơi thể thao các môn nhẹ nhàng, đi bộ…) cả về trí óc (đọc báo, đọc truyện hoặc tham gia viết sách, báo… nếu có thể).

Luôn tạo cho mình không khí vui vẻ, giảm các loại gây căng thẳng thần kinh không cần thiết (tránh xa các việc gây hiềm kích, căng thẳng thần kinh…). Nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bởi vì, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò không nhỏ trong việc tăng cường thể lực, sức đề kháng của cơ thể. Nên hạn chế thực phẩm quá nhiều dầu mỡ, nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt (trong tuần nên vài ba lần ăn cá thay vì ăn thịt). Tăng cường ăn rau, trái cây và các loại thực phẩm giàu sinh tố, giàu canxi.

Nguồn tham khảo: http://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe-lam-dep/benh-teo-nao-a194395.html

TTƯT.PGS.TS. BÙI KHẮC HẬU

This entry was posted on Tháng Sáu 28, 2017, in Tin tức.

Tác hại của Nitrite Amonia và Nitrate đối với cá cảnh như thế nào

Tổng hợp những tác hại của nitrite, nitrate và Amonia đối với cá, tôm và thực phẩm

Chuyên gia dinh dưỡng tư vấn về tác hại của Nitrite

Vậy trong ăn uống hàng ngày, hàm lượng Nitrite dung nạp vào cơ thể như thế nào sẽ gây ra những tác hại cho sức khoẻ?

Theo IARC – Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế của Tổ chức Y tế Thế giới WHO về Ung thư thì hàm lượng Nitrite chấp nhận hàng ngày của người trưởng thành là 0.5-5mg trên mỗi kg thể trọng([1]) (trừ trẻ em dưới 1 tuổi). Nếu vượt ra khỏi ngưỡng này thì khả năng bị ngộ độc là rất cao. Chính vì những mối nguy tiềm ẩn cho sức khoẻ, vài năm gần đây, các nước phát triển đã bắt đầu sử dụng Nisin – một chất kháng khuẩn có nguồn gốc tự nhiên trong chế biến thực phẩm, thay vì sử dụng các chất bảo quản có nhiều nguy cơ gây hại như Nitrite. Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm Thế giới (gọi tắt là FAO) và Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (gọi tắt là FDA, Mỹ) đã công nhận Nisin là một phụ gia thực phẩm an toàn([2])([3]). Chất kháng khuẩn Nisin được sử dụng rất phổ biến, rộng rãi ở các nước tiên tiến như Hà Lan, Pháp, Đức, Đan Mạch, Anh…và nhiều quốc gia Châu Âu nhưng vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Xem thêm tại : Tác hại của Nitrite theo chuyên gia

Tác hại của Amonia (NH3, NH4+), Nitrite (NO2-), Nitrate (NO3-) đối với cá cảnh

Cá cảnh Thái Hòa xin trích dẫn một bài viết ngắn gọn về tác hại của Amonia, Nitrite, Nitrate xuất hiện trong bể cá cảnh, hồ cá koi. Cách thức amonia, nitrite, nitrate tác động tới cá cảnh và những biện pháp xử lý đơn giản.

Amonia (NH3, NH4+):
Amonia xuất hiện do sự biến dưỡng của động vật trong nước và từ sự phân huỷ các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi khuẩn. Trong nước, NH3 (khí) tồn tại cân bằng cùng với NH4+ (ion). Dạng NH3 (khí) gây độc cho cá cảnh nói chung và cá koi nói riêng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy ammonia trong nước hồ nuôi:
– Nhiệt độ
– Độ mặn
– pH
– Oxy hòa tan
– Nitrate
– Lượng thức ăn dư thừa trong hồ
Khi pH tăng thì lượng NH3 (khí) trong nước tăng. Nếu tăng 1 đơn vị pH thì lượng NH3 (khí) sẽ tăng 10 lần.

Nitrite (NO2-), nitrate (NO3-):
Dưới tác dụng của vi khuẩn nitrosomonas bacteria, amonia bị biến đổi thành nitrite (NO2-) rồi nitrate (NO3-) (bằng nitrobacter bacteria)
Nitrite (NO2-) tác động đến hệ thống tuần hoàn và hệ thống miễn dịch của động vật, là chất gây độc làm giảm sự chuyển oxygen tới tế bào. Ví dụ với cá cảnh, nitrite kết hợp với hemoglobin oxy chuyển Fe2+ của Hb thành Fe3+ hemoglobin dạng này được gọi là methehemoglobin (MetHb).
Độc tính của nitrite NO2- phụ thuộc nhiều vào độ mặn của nước, do ion Cl- và nitrite có cùng cơ chế hấp thu vào mang cá nên ion Cl- có khả năng cạnh tranh và hạn chế được ảnh hưởng của nitrite.
Môi trường có hàm lượng oxy quá thấp sẽ làm tăng độc tính của nitrite.
Tăng độ mặn (chloride) làm giảm độc tính của nitrite.
Để hạn chế amonia và nitrite (NO2-), nitrate (NO3-), cần:
– Sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm phù hợp, vừa đủ lượng, tránh dư thừa, không dùng thức ăn tươi sống, quản lý tảo và pH ổn định.
– Quạt nước hoặc thổi khí để đảm bảo mức oxy hoà tan trên 5ppm.

Tác hại của Amonia (NH3, NH4+), Nitrite (NO2-), Nitrate (NO3-) đối với cá cảnh

Cá cảnh Thái Hòa xin trích dẫn một bài viết ngắn gọn về tác hại của Amonia, Nitrite, Nitrate xuất hiện trong bể cá cảnh, hồ cá koi. Cách thức amonia, nitrite, nitrate tác động tới cá cảnh và những biện pháp xử lý đơn giản.

Amonia (NH3, NH4+):
Amonia xuất hiện do sự biến dưỡng của động vật trong nước và từ sự phân huỷ các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi khuẩn. Trong nước, NH3 (khí) tồn tại cân bằng cùng với NH4+ (ion). Dạng NH3 (khí) gây độc cho cá cảnh nói chung và cá koi nói riêng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy ammonia trong nước hồ nuôi:
– Nhiệt độ
– Độ mặn
– pH
– Oxy hòa tan
– Nitrate
– Lượng thức ăn dư thừa trong hồ
Khi pH tăng thì lượng NH3 (khí) trong nước tăng. Nếu tăng 1 đơn vị pH thì lượng NH3 (khí) sẽ tăng 10 lần.

Nitrite (NO2-), nitrate (NO3-):
Dưới tác dụng của vi khuẩn nitrosomonas bacteria, amonia bị biến đổi thành nitrite (NO2-) rồi nitrate (NO3-) (bằng nitrobacter bacteria)
Nitrite (NO2-) tác động đến hệ thống tuần hoàn và hệ thống miễn dịch của động vật, là chất gây độc làm giảm sự chuyển oxygen tới tế bào. Ví dụ với cá cảnh, nitrite kết hợp với hemoglobin oxy chuyển Fe2+ của Hb thành Fe3+ hemoglobin dạng này được gọi là methehemoglobin (MetHb).
Độc tính của nitrite NO2- phụ thuộc nhiều vào độ mặn của nước, do ion Cl- và nitrite có cùng cơ chế hấp thu vào mang cá nên ion Cl- có khả năng cạnh tranh và hạn chế được ảnh hưởng của nitrite.
Môi trường có hàm lượng oxy quá thấp sẽ làm tăng độc tính của nitrite.
Tăng độ mặn (chloride) làm giảm độc tính của nitrite.
Để hạn chế amonia và nitrite (NO2-), nitrate (NO3-), cần:
– Sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm phù hợp, vừa đủ lượng, tránh dư thừa, không dùng thức ăn tươi sống, quản lý tảo và pH ổn định.
– Quạt nước hoặc thổi khí để đảm bảo mức oxy hoà tan trên 5ppm.

Theo Việt Linh

 

ẢNH HƯỞNG CỦA AMMONIA, NITRITE VÀ NITRATE ĐẾN TÔM NUÔI

 

1. Ảnh hưởng của ammonia
Ammonia tồn tại trong nước ở hai dạng: NH3 và NH4+ hay còn gọi là tổng ammonia (TAN). Trong đó, ammonia ở dạng khí (NH3) có mức độ gây độc cao hơn so với dạng ion (NH4+) do xâm nhập trực tiếp vào cơ thể qua đường mang và tấn công thẳng vào tế bào của động vật thủy sản.
Đặc tính gây độc của ammonia dựa vào đặc tính kích thích của hợp chất này. Không giống như người và động vật, cá và giáp xác không có khả năng bài tiết cũng như cuyển hóa ammonia thành dạng ít độc. Do đó, các động vật thủy sản thường bị ngộ độc ammonia khi ở nồng độ cao.
Sự hiện diện của NH3 trong ao nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó đáng kể nhất là độ mặn (salinity), nhiệt độ (temperature) và pH. Wickin (1976) đã tính toán để có lượng NH3 trong ao nuôi là 0,1 mg/l thì lượng ammonia tổng số hiện diện trong nước như sau:

Ví dụ: nước ở nhiệt độ 280C, độ mặn 24ppt và pH 6,8 thì nếu đo được lượng ammonia tổng số trong ao là 26,1 mg/l thì lượng NH3 trong nước sẽ là 0,1 mg/l. Vậy nếu ở điều kiện này, đo được là 50 mg/l thì lượng NH3 sẽ là:
Nồng độ NH3 =
Về ảnh hưởng của các nồng độ NH3 đối với tôm như sau:
– Nồng độ NH3 ³ 1,0 mg/l: có thể gây chết tôm
– Nồng độ NH3 £ 1,0 mg/l và > 0,1 mg/l: tôm tăng trưởng kém
– Nồng độ NH3 £ 0,1 mg/l: tôm phát triển tốt.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy ammonia trong nước ao nuôi:
– Nhiệt độ
– Độ mặn
– pH
– Oxy hòa tan
– Nitrate
– Lượng thức ăn dư thừa trong ao
2. Ảnh hưởng của nitrite
Độc tính của nitrite tác động đến hệ thống tuần hoàn và hệ thống miễn dịch của động vật. Nitrite xâm nhập vào máu và kìm hãm việc gắn oxy vào sắt của hemoglobin nên ngăn cản khả năng vận chuyển oxy.
Tuy nhiên, đối với tôm cũng như các động vật không xương sống khác, không có chứa hemoglobin. Thay vào đó oxy gắn vào nhân đồng trên mang và sau đó vận chuyển oxy vào trong cơ thể. Ảnh hưởng về mặt sinh lý và mô học của nitrite trên động vật không xương sống vẫn chưa được nghiên cứu rõ ràng nhưng cũng có khả năng nitrite tác động lên nhân đồng trong hệ thống tuần hoàn của tôm.
Nồng độ NO2 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của tôm ³ 4 mg/l.
3. Ảnh hưởng của nitrate
Nhìn chung, so với ammonia và nitrite, nitrate không ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng và phát triển của tôm. Tuy nhiên, nếu tôm nuôi trong môi trường nước có hàm lượng nitrate cao trong thời gian dài cũng gây ra một số ảnh hưởng nhất định như độ dài của râu ngắn lại, mang có triệu chứng bất thường, đồng thời gan tụy bị tổn thương. Từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm dẫn đến khả năng tăng trưởng sẽ kém. Ảnh hưởng của nitrate được thể hiện như sau:

– Average Nitrate concentration: Nồng độ nitrate trung bình
– Final survival: tỷ lệ sống khi thu hoạch
– Average Final Weight of Shrimp: trọng lượng trung bình của tôm khi thu hoạch

Ths. Phạm Minh Nhựt

Khoa Môi trường và Công nghệ Sinh học

Đại học Công nghệ tp. Hồ Chí Minh

Nguồn tham khảo: http://www.sittovietnam.com/trung-tam-kien-thuc/1303/anh-huong-cua-ammonia-nitrite.html

This entry was posted on Tháng Sáu 7, 2017, in Tin tức.

Nitrite trong xúc xích & những thực phẩm tàn phá sức khoẻ cơ thể còn hơn mắc ung thư

Thực phẩm tàn phá cơ thể sức khoẻ bạn còn kinh hoàng hơn mắc ung thư – tìm hiểu ngay để loại bỏ lập tức vì nhiều người không hề hay biết.

Nguồn: http://phununews.vn/suc-khoe/thuc-pham-tan-pha-suc-khoe-co-the-con-hon-mac-ung-thu-182787/

Thuc pham tan pha suc khoe co the con hon mac ung thu

Theo nhóm nghiên cứu tại Trung tâm Ung thư MD Anderson ở Houston, chế độ ăn nhiều đường bột có liên quan khá mật thiết đến tỉ lệ mắc ung thư phổi, người có nồng độ insulin càng cao, khả năng nhiễm bệnh càng nhiều.

Thịt đã qua chế biến

Các sản phẩm thịt chế biến nhiều nhất, bao gồm các loại thịt nguội, thịt xông khói, xúc xích, thường chứa chất bảo quản hóa học làm chúng luôn tươi và hấp dẫn, nhưng đây cũng là tác nhân gây ung thư.

Hàm lượng muối nitrit và nitrat trong thịt đã qua chế biến có liên quan đến việc tăng đáng kể nguy cơ đại tràng và các hình thức khác của bệnh ung thư.

Vì vậy, hãy chắc chắn chọn các sản phẩm thịt không có nitrat, tốt nhất là sử dụng thịt còn tươi sống cho các bữa ăn của gia đình để phòng ngừa bệnh tật.

Bim bim

Trong bim bim chứa khá chiều chất gây ung thư acrylamide. Chất này có trong một số nguyên liệu có lượng lớn carbohydrates và phát tác khi thực phẩm bị làm nóng trên 120 độ.Do đó, ăn bim bim quá thường xuyên và liên tục sẽ gây hại cho sức khỏe và tăng nguy cơ mắc các chứng ung thư.

Đường tinh chế

Tương tự với các loại đường tinh chế, chúng có xu hướng làm tăng vọt mức insulin và thúc đẩy sự phát triển của các tế bào ung thư.

Và kể từ khi bánh quy, bánh ngọt, nước ngọt, nước trái cây, nước sốt, ngũ cốc,…- các mặt hàng thực phẩm chứa nhiều đường tinh chế xuất hiện ngày càng phổ biến, tỷ lệ ung thư và các tổn hại khác về sức khỏe đã gia tăng nhanh chóng.

Khoai tây chiên

Chất gây ung thư acrylamide cũng có trong khoai tây chiên, thậm chí cao gấp 1,5 lần so với hàm lượng có trong bim bim. Dù là khoai tây chiên ở nhà hay ở ngoài cửa hàng ăn uống đều có chứa chất này.Nên hạn chế tối đa lượng sử dụng và tần suất ăn loại thực phẩm này, tránh nguy cơ ung thư.

Cá hồi nuôi

Cá hồi là một thực phẩm có nguy cơ gây ung thư khá cao, theo tiến sĩ David Carpenter, Giám đốc Viện Y tế và Môi trường tại Đại học Albany.

Theo đánh giá của ông, cá hồi nuôi không chỉ thiếu vitamin D, mà chúng còn bị nhiễm với hóa chất gây ung thư, PCBs (polychlorinated biphenyls), chất chống cháy, thuốc trừ sâu và thuốc kháng sinh.

Theo Khoevadep

 Chuyên gia dinh dưỡng tư vấn về tác hại của Nitrite

SKĐS – Thông tin về tác hại của Nitrite cũng như nguy cơ gây ung thư tiềm ẩn của chất bảo quản này trong thực phẩm chế biến sẵn khiến người tiêu dùng hoang mang lo lắng. Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm (nguyên Viện phó Viện Dinh dưỡng Quốc gia) đã có những chia sẻ cụ thể, rõ ràng, xoay quanh thông tin này.

Xin Phó giáo sư giải thích cụ thể Nitrite là chất gì?

Nitrite còn gọi là “muối diêm” vì có tinh thể giống muối ăn thông thường, được sử dụng khá phổ biến để làm chất bảo quản trong sản xuất các sản phẩm chế biến sẵn từ thịt. Khi gặp điều kiện nhiệt độ và môi trường thuận lợi, Nitrite có thể biến đổi thành một dạng muối gọi là Nitrate. Cả Nitrite và Nitrate đều tự phát sinh trong tự nhiên, có trong rau củ, thực phẩm,…nhưng với một hàm lượng không đáng kể.

Mặt có lợi của chất bảo quản Nitrite là khả năng ức chế sự sinh sôi phát triển vi khuẩn có trong thịt, giữ cho thịt chậm ôi, từ đó ngăn chặn các tình trạng ngộ độc thực phẩm ở người. Ngoài ra, khi Nitrite kết hợp với myoglobin (một loại sắc tố góp phần tạo nên màu sắc cho thịt) sẽ tạo thành nitrosomyoglobin – một hợp chất có màu đỏ tươi có khả năng giữ cho thịt có màu sắc bắt mắt dù đã qua chế biến ở nhiệt độ cao, hơn nữa còn giúp gia tăng hương vị đặc biệt ở thịt.

Chính vì điều này, Nitrite thường có trong xúc xích, Nitrite được sử dụng khá phổ biến để bảo quản các sản phẩm chế biến sẵn từ thịt như xúc xích, lạp xưởng, thịt xông khói…Nếu chúng ta để ý sẽ thấy chất bảo quản Nitrite và Nitrate thường xuất hiện với mã số quen thuộc E249 và E251 trên bao bì sản phẩm.

Nitrite còn gọi là muối diêm, là chất bảo quản thường được sử dụng trong thực phẩm chế biến như xúc xích, giăm bông, thịt xông khói, chỉ nên sử dụng với hàm lượng cho phép.

Là một chất bảo quản, có hay không những tác hại của Nitrite đối với sức khoẻ con người thưa phó giáo sư?

Không thể phủ nhận tính hiệu quả của Nitrite trong việc bảo quản thịt, ngăn chặn sự hình thành các vi khuẩn, trực khuẩn gây ngộ độc. Tuy nhiên, nếu dung nạp Nitrite quá hàm lượng cho phép (hàm lượng cho phép dao động từ 60-150mg/kg sản phẩm chế biến sẵn) và với tần suất thường xuyên sẽ gây ra các tác hại cho sức khoẻ. Cụ thể, khi Nitrite tiếp xúc với các axit amin trong thịt, sẽ tạo thành hợp chất nitrosamines có thể phá hỏng DNA, liên quan với khả năng tăng bạch cầu cấp tính và các nguy cơ ung thư như ung thư tuyến tuỵ, trực tràng, dạ dày.

Vậy trong ăn uống hàng ngày, hàm lượng Nitrite dung nạp vào cơ thể như thế nào sẽ gây ra những tác hại cho sức khoẻ?

Theo IARC – Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế của Tổ chức Y tế Thế giới WHO về Ung thư thì hàm lượng Nitrite chấp nhận hàng ngày của người trưởng thành là 0.5-5mg trên mỗi kg thể trọng([1]) (trừ trẻ em dưới 1 tuổi). Nếu vượt ra khỏi ngưỡng này thì khả năng bị ngộ độc là rất cao. Chính vì những mối nguy tiềm ẩn cho sức khoẻ, vài năm gần đây, các nước phát triển đã bắt đầu sử dụng Nisin – một chất kháng khuẩn có nguồn gốc tự nhiên trong chế biến thực phẩm, thay vì sử dụng các chất bảo quản có nhiều nguy cơ gây hại như Nitrite. Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm Thế giới (gọi tắt là FAO) và Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (gọi tắt là FDA, Mỹ) đã công nhận Nisin là một phụ gia thực phẩm an toàn([2])([3]). Chất kháng khuẩn Nisin được sử dụng rất phổ biến, rộng rãi ở các nước tiên tiến như Hà Lan, Pháp, Đức, Đan Mạch, Anh…và nhiều quốc gia Châu Âu nhưng vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam.

Lời khuyên của phó giáo sư dành cho người tiêu dùng trong việc kiểm soát hàm lượng Nitrite trong ăn uống?

Trên thực tế chúng ta rất khó kiểm soát vì Nitrite là một thành phần có trong tự nhiên. Chẳng hạn như trong các loại rau như rau diếp (xà lách) hay rau bó xôi (rau chân vịt) thường có nồng độ Nitrite cao hơn các loại rau khác. Do đó, việc ước lượng chính xác hàm lượng Nitrite dung nạp vào cơ thể hàng ngày là rất khó. Trong khi đó, thực đơn ăn uống của các gia đình thường phong phú và có sự hiện diện của rau, củ, quả, thịt và những món ăn chế biến sẵn như dăm bông, thịt hun khói, pa tê, xúc xích – món khoái khẩu của nhiều người, nhất là trẻ em. Cách tốt nhất là nên đọc kỹ bao bì sản phẩm, lựa chọn những sản phẩm không chứa chất bảo quản Nitrite hoặc chọn sản phẩm chế biến sẵn có nồng độ Nitrite rất thấp, cũng như giảm tần suất tiêu thụ chúng.

Hoàng Lan

This entry was posted on Tháng Sáu 2, 2017, in Tin tức and tagged .